Tác dụng của bã chè
Xoong nồi có mùi tanh, bạn nên bỏ một ít bã chè vào đó rồi đổ nước đun trong 10 phút. Mùi trong nồi sẽ được khử sạch.
Nước chè đã nhạt bạn không nên đổ bã đi vì có thể tận dụng nó vào nhiều việc có ích như làm đệm gối đầu, giúp hoa tươi lâu. Sau đây là một số mẹo dùng:
1. Bã chè phơi khô làm đệm gối đầu, nằm lên mềm mại, thơm tho, có tác dụng khử hỏa rất tốt.
2. Bã chè phơi khô đốt lên có thể xua đuổi côn trùng, khử được mùi hôi ở nhà vệ sinh.
3. Lấy nước chè bỏ đi, thấm ướt vải, lau vào kính, các đồ thủy tinh, cửa sổ, dụng cụ gia đình, giày dép có tác dụng tẩy bẩn rất hiệu quả.
4. Sau khi ăn hành, tỏi, nhai một ít bã chè có thể khử được mùi khó chịu.
5. Bã chè để qua đêm đem tưới hoa vừa giữ được độ ẩm của đất trong chậu hoa, vừa làm phân bón cho hoa.
Xoong nồi có mùi tanh, bạn nên bỏ một ít bã chè vào đó rồi đổ nước đun trong 10 phút. Mùi trong nồi sẽ được khử sạch.
Nước chè đã nhạt bạn không nên đổ bã đi vì có thể tận dụng nó vào nhiều việc có ích như làm đệm gối đầu, giúp hoa tươi lâu. Sau đây là một số mẹo dùng:
1. Bã chè phơi khô làm đệm gối đầu, nằm lên mềm mại, thơm tho, có tác dụng khử hỏa rất tốt.
2. Bã chè phơi khô đốt lên có thể xua đuổi côn trùng, khử được mùi hôi ở nhà vệ sinh.
3. Lấy nước chè bỏ đi, thấm ướt vải, lau vào kính, các đồ thủy tinh, cửa sổ, dụng cụ gia đình, giày dép có tác dụng tẩy bẩn rất hiệu quả.
4. Sau khi ăn hành, tỏi, nhai một ít bã chè có thể khử được mùi khó chịu.
5. Bã chè để qua đêm đem tưới hoa vừa giữ được độ ẩm của đất trong chậu hoa, vừa làm phân bón cho hoa.
Khử mùi cơm khét: Dùng cọng
hành tây cho vào nồi cơm khi còn nóng, đậy nắp lại, mùi khó chịu này sẽ biến mất.
Lau cửa kiếng: Cắt đôi củ hành tây, lấy mặt cắt chà lên cửa kiếng. Sau đó, dùng vải khô lau thật nhanh trước khi nước hành khô. Bảo đảm mặt kính sẽ bóng loáng như mới.
Không chỉ là loại rau bổ dưỡng, chế biến thành những món ngon, hành tây còn có rất nhiều công dụng mà các bà nội trợ có thể tham khảo.
Chống ruồi đậu lên thức ăn: Rửa sạch thực phẩm, để ráo nước, đặt vài cọng hành tây đã rửa sạch lên trên, đảm bảo ruồi sẽ tránh xa.
Xử lý dao bị gỉ: Cắt đôi củ hành tây, chà mặt cắt lên phần dao gỉ, vết gỉ sét sẽ biến mất.
Khi bị đau nhức răng mà chưa kịp đến nha sĩ, bạn có thể tạm thời làm dịu cơn nhức bằng cách lấy nhân hạt na nghiền nhỏ, đặt vào hố răng. Hạt na có tính sát khuẩn tốt.
Một số biện pháp giảm đau răng khác:
- Lấy một cái hoa cúc áo bóp nát, đặt vào chỗ đau, sẽ giảm hẳn đau nhức. Dân gian cũng lấy hoa, lá giã nhỏ đắp hoặc ngâm rượu, pha loãng, ngậm khi nhức răng.
Cây cúc áo thuộc loài cỏ nhỏ, thường được trồng làm cảnh, cao 40-70 cm. Lá hình trứng thon dài, mép có răng cưa, hoa màu vàng, đế quả màu nâu. Toàn thân có vị cay tê đặc biệt, nhất là hoa. Tinh dầu trong cây chứa spilantein và spilantola, có tính sát khuẩn, gây tê.
- Ngắt một cành của cành giao (còn gọi là cây xương khô), để nhựa tiết ra, dùng bông tẩm nhựa này đặt vào hố răng đau. Nhựa cây này có tính sát khuẩn, giảm đau, dân gian thường dùng để chữa đau răng, sâu răng.
Tuy nhiên, việc sử dụng các phương thuốc trên chỉ mang tính tạm thời, sau đó bạn phải đến bác sĩ nha khoa để được thăm khám và điều trị một cách bài bản.
-dùng củ nghệ cũng tốt lắm. đặc tính của nghệ là sát trùng mạnh và làm lành da bị tổn thương nhanh chóng. những người bị mổ dùng nước của củ nghệ thoa lên vết mổ sẽ chóng lành và ít để lại sẹo.
Lau cửa kiếng: Cắt đôi củ hành tây, lấy mặt cắt chà lên cửa kiếng. Sau đó, dùng vải khô lau thật nhanh trước khi nước hành khô. Bảo đảm mặt kính sẽ bóng loáng như mới.
Không chỉ là loại rau bổ dưỡng, chế biến thành những món ngon, hành tây còn có rất nhiều công dụng mà các bà nội trợ có thể tham khảo.
Chống ruồi đậu lên thức ăn: Rửa sạch thực phẩm, để ráo nước, đặt vài cọng hành tây đã rửa sạch lên trên, đảm bảo ruồi sẽ tránh xa.
Xử lý dao bị gỉ: Cắt đôi củ hành tây, chà mặt cắt lên phần dao gỉ, vết gỉ sét sẽ biến mất.
Khi bị đau nhức răng mà chưa kịp đến nha sĩ, bạn có thể tạm thời làm dịu cơn nhức bằng cách lấy nhân hạt na nghiền nhỏ, đặt vào hố răng. Hạt na có tính sát khuẩn tốt.
Một số biện pháp giảm đau răng khác:
- Lấy một cái hoa cúc áo bóp nát, đặt vào chỗ đau, sẽ giảm hẳn đau nhức. Dân gian cũng lấy hoa, lá giã nhỏ đắp hoặc ngâm rượu, pha loãng, ngậm khi nhức răng.
Cây cúc áo thuộc loài cỏ nhỏ, thường được trồng làm cảnh, cao 40-70 cm. Lá hình trứng thon dài, mép có răng cưa, hoa màu vàng, đế quả màu nâu. Toàn thân có vị cay tê đặc biệt, nhất là hoa. Tinh dầu trong cây chứa spilantein và spilantola, có tính sát khuẩn, gây tê.
- Ngắt một cành của cành giao (còn gọi là cây xương khô), để nhựa tiết ra, dùng bông tẩm nhựa này đặt vào hố răng đau. Nhựa cây này có tính sát khuẩn, giảm đau, dân gian thường dùng để chữa đau răng, sâu răng.
Tuy nhiên, việc sử dụng các phương thuốc trên chỉ mang tính tạm thời, sau đó bạn phải đến bác sĩ nha khoa để được thăm khám và điều trị một cách bài bản.
-dùng củ nghệ cũng tốt lắm. đặc tính của nghệ là sát trùng mạnh và làm lành da bị tổn thương nhanh chóng. những người bị mổ dùng nước của củ nghệ thoa lên vết mổ sẽ chóng lành và ít để lại sẹo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét